Không chỉ spa, sử dụng chậu ngâm chân gỗ sồi được ưa chuộng rộng rãi ở mỗi hộ gia đình. Trong thời gian ngắn nó đã trở thành trào lưu chăm sóc sức khỏe.
Những lời ích ngâm chân trong chậu gỗ mang lại:
Trong tài liệu của Y học cổ truyền đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của bàn chân đối với cơ thể. Là nơi tập trung hơn 60 huyệt đạo, nó quyết định việc tuần hoàn và lưu thông khí, máu đến nhiều bộ phận. Vì vậy, mỗi buổi tối trước khi đi ngủ dùng chậu ngâm chân bằng gỗ, ngâm chân trong nước nóng với các dược liệu sẽ giúp giấc ngủ sâu và ngon hơn. Điều đó không chỉ giúp cơ thể bạn được thư giãn mà các bệnh có trong cơ thể cũng đang được điều trị từ từ.
Nếu trước đây, hình thức chăm sóc sức khỏe tuyệt vời này chỉ được sử dụng cho vua chúa thì ngày nay nó được phổ cập, đại trà hơn. Những người có điều kiện kinh tế hoặc sở thích “sang chảnh” có thể đến các spa để ngâm chân. Đa số mọi người lựa chọn sử dụng chậu ngâm chân gỗ tại nhà. Chi phí hợp lý, tiết kiệm thời gian, công sức di chuyển lại có thể linh hoạt làm được nhiều việc khác.
Lựa chọn chậu gỗ ngâm chân phù hợp với nhu cầu sử dụng
Nếu trước đây, hình thức chăm sóc sức khỏe tuyệt vời này chỉ được sử dụng cho vua chúa thì ngày nay nó được phổ cập, đại trà hơn. Những người có điều kiện kinh tế hoặc sở thích “sang chảnh” có thể đến các spa để ngâm chân. Đa số mọi người lựa chọn sử dụng chậu ngâm chân gỗ tại nhà. Chi phí hợp lý, tiết kiệm thời gian, công sức di chuyển lại có thể linh hoạt làm được nhiều việc khác.
Chậu ngâm chân bằng gỗ được thiết kế với nhiều kiểu dáng, kích thước, chất lượng và mẫu mã khác nhau. Khi tìm hiểu bạn sẽ mất khá nhiều thời gian lựa chọn. Chậu ngâm chân gỗ là sản phẩm bán chạy trên thị trường bởi nó có mức giá dễ đáp ứng trong cả spa và hộ gia đình.
Cách ngâm chân trong chậu gỗ an toàn:
Máu huyết lưu thông dễ dàng, tinh thần thư giãn, nhanh chóng có một giấc ngủ ngon, các triệu chứng đau đầu hay ngủ không ngon, tinh thần uể oải,… sẽ biến mất hoàn toàn nếu bạn ngâm chân trong chậu gỗ với nước nóng đều đặn.
Nguyên tắc cần chú ý khi ngâm chân:
– Dùng nước quá nóng để ngâm chân có thể dẫn đến đau, tấy đỏ, thậm chí là bỏng nặng. Nhiệt độ thích hợp của nước ngâm chân ấm không quá 41 độ C. Để duy trì nhiệt độ sau khi ngâm khoảng 15 phút có thể thêm nước nóng.
Ngâm chân với thảo dược có lợi cho sức khỏe
- Người có bệnh tim mạch, huyết áp, thường xuyên choáng váng đầu không ngâm chân lâu, chỉ ngâm ở nhiệt độ khoảng 37 độ C.
- Nước trong chậu ngâm chân gỗ sồi phải ngập qua mắt cá chân (khoảng 2 cm). Nếu ngâm trong thùng cao thì ngâm chân trong nước tới bắp chân. Điều này nhằm giúp khí huyết lưu thông tốt nhất.
- Buổi tối hằng ngày là thời điểm thích hợp để ngâm chân vì đây là thời điểm thận khí yếu nhất trong ngày. Nếu ngâm chân sẽ giúp tăng thân nhiệt, huyết quản sẽ nở ra, có lợi cho việc tăng tuần hoàn máu.
Để thực hiện phương pháp này hiệu quả nhất, bạn có thể lựa chọn những loại thảo dược tốt cho chân như: tinh dầu, muối Himalaya, lá ngải cứu, quế, Khi ngâm chân mà thấy mồ hôi ra nhiều thì nên dừng ngay, lau khô mồ hôi và nằm nghỉ ngơi nơi kín gió, tránh nguy cơ choáng
Để tiện cho khách hàng sử dụng chậu gỗ ngâm chân, chúng tôi còn bán thảo dược ngâm chân túc khang:
Thành Phần: Muối hồng Himalaya, Bạch chỉ, Tiều hồi, Đại hồi, Dây đau xương, Thương truật, Bạc hà, Kinh giới, Quế chi, Đinh hương.
Công dụng: Chữa đau nhức xương khớp, mất ngủ, tiểu đêm, nấm chân, thư giãn tuần hoàn máu
Thảo dược ngâm chân túc khang
|